Danh sách mã lỗi điều hòa Mitsubishi đầy đủ, chi tiết và được cập nhật mới nhất do Điện lạnh Anh Thắng mang đến chắc chắn sẽ là tin tức hữu ích dành cho bạn.

Hiểu được mã lỗi máy lạnh Mitsubishi một cách chi tiết, đầy đủ và chính xác nhất sẽ giúp quá trình khắc phục, sửa chữa sự cố của thiết bị nhanh chóng và hiệu quả hơn.

ma loi may lanh mitsubishi
Mã lỗi máy lạnh Mitsubishi

1- Mã lỗi điều hòa Mitsubishi inverter và thường

Khi điều hòa Mitsubishi của bạn nháy đèn Timer hay đèn Power trên màn hình, bạn có thể kiểm tra mã lỗi điều hòa Mitsubishi bằng cách đếm số lần nháy đèn trên máy rồi xem bảng mã lỗi dưới đây sẽ biết được thiết bị nhà bạn đang gặp sự cố gì:

– Đèn chớp 1 lần: Board dàn lạnh bị hư hỏng, sensor đứt, đường truyền kết nối không tốt

– Đèn chớp 2 lần: Sensor nhiệt độ trong phòng bị lỗi

– Đèn chớp 5 lần: Bộ lọc điện áp bị hư, hư board mạch của dàn nóng

– Đèn chớp 6 lần: Motor dàn lạnh gặp sự cố. Có thể motor quạt bị hư hoặc do kết nối không tốt

Điều hòa nháy đèn Điện lạnh Anh Thắng
Điều hòa nháy đèn Điện lạnh Anh Thắng

– Đèn chớp liên tục nhưng chỉ 1 lần: Sensor vào dàn nóng bị lỗi. Kết nối không tốt, sensor bị đứt. Cũng có thể do board dàn nóng gặp sự cố

– Đèn chớp liên tục trong 4 lần: Lỗi này xảy ra khi sensor đường nén không còn hoạt động tốt và ổn định

– Đèn timer chớp 1 lần: Block bị kẹt cơ, Power Transtor bị chạm

– Đèn timer chớp 2 lần: Dàn nóng bị lỗi, block bị hư

– Đèn timer chớp 3 lần: Hiện tượng dư gas hoặc các linh kiện bị chạm

– Đèn timer chớp 4 lần: Power transistor bị hư

– Đèn timer chớp 5 lần: Thiếu gas, van gas chưa mở, hư hỏng sensor đường đẩy

– Đèn timer chớp 6 lần: Lỗi đường truyền tín hiệu, board dàn lạnh gặp sự cố

– Đèn timer chớp 7 lần: Quạt dàn nóng bị sự cố, hoặc hư board

Tham Khảo: Bảng Giá Sửa Máy Lạnh TPHCM


2- Bảng mã lỗi điều hòa Mitsubishi Electric

Cũng giống như thiết kế của nhiều dòng điều hòa khác, khi gặp sự cố, điều hòa Mitsubishi sẽ báo mã lỗi thông qua remote để người dùng có thể dễ dàng nhận biết.

– P1: Phần cảm biến Intake gặp hư hỏng

– P2, P9: Bộ phận cảm biến gặp sự cố

– P4, P5: Bộ phận cảm biến xả gặp hư hỏng

– P6: Bộ phận bảo vệ hoạt động quá nóng

– PA: Mã lỗi điều hòa Mitsubishi máy nén cưỡng bức

– EE: Lỗi kết nối giữa dàn nóng và dàn lạnh của máy lạnh Mitsubishi

– E0, E3: Kết nối giữa remote và máy lạnh đang hỏng

– E1, E2: Bảng mạch điều khiển báo lỗi

– E4: Không nhận được tín hiệu từ remote

– E6, E7: Tương tự mã lỗi điều hòa Mitsubishi EE

– E9: Bộ phận dàn nóng đang báo lỗi

– UP, UF: Mất kết nối bộ phận Compressor, ngưng hoạt động, gián đoạn quá dòng

– U1, UD: Bộ phận hoạt động bảo vệ đang quá nhiệt

– U2: Hệ thống xả tản nhiệt cao bất thường

– U3, U4: Lỗi khởi động dàn nóng

– U5: Lỗi hệ thống tản nhiệt

– U6: Lỗi compressor gián đoạn quá dòng, các mô-đun điện gặp sự cố

– U7: Lỗi siêu nhiệt

– U8: Dàn nóng không hoạt động

– U9, UH: Cảm biến bị lỗi

– EA, EB: Dàn nóng và dàn lạnh mất kết nối

– EC: Lỗi khởi động máy lạnh

– E0, E3, E4, E5: Hệ thống truyền dẫn remote bị lỗi

– E6, E7, E8, E9: Sự cố truyền dẫn remote gặp sự cố

– EF, ED: Lỗi MNET trên remote

– P1: Mã lỗi điều hòa Mitsubishi Abnormality của nhiệt độ phòng thermistor (TH1) đang báo lỗi

– P2: Nhiệt độ ống thermistor/lỏng (TH2) bị nóng bất thường

– P4: Bộ phận cảm biến Abnomarlity cống DS báo lỗi

– P5: Máy cống- up gặp sự cố

– P6: Phát hiện lỗi Freezing

– P8: Nhiệt độ dàn ống không bình thường

– P9: Lỗi Abnormality của nhiệt độ ống nhiệt điện trở/tụ/thiết bị bay hơi

– F1: Phát hiện lỗi ở giai đoạn Reverse

– F3: Lỗi 63L nối mở

– F4: Lỗi 49C nối mở

– F7: Giai đoạn xếp mạch phát hiện lỗi

– F8: Mạch đầu vào báo lỗi

– F9: Chi tiết kết nối 2 gặp sự cố

– FA: Lỗi L2

– UE: Áp suất cao do sự cố van bị đóng

– UL: Sự cố áp suất thấp bất thường

– UD: Bộ phận bảo vệ nhiệt bị lỗi

– UA: Lỗi Compresssor trên (hoạt động tiếp sức terminal) hiện thời

– UF: Lỗi nén quá dòng

– UH: Bộ phận cảm biến hiện tại báo lỗi

– 1102: Nhiệt độ xả có dấu hiệu bất thường

– 1111, 1112, 1113: Cảm biến nhiệt độ bão hoà, áp suất thấp bất thường

– 1143: Mã lỗi máy lạnh Mitsubishi thiếu lạnh, lạnh yếu

– 1202: Bộ phận nhiệt độ xả sơ bộ bị hỏng

– 1205: Bộ phận ống dẫn lỏng không cảm biến được nhiệt độ

– 1211: Cảnh báo mức áp suất bão hoà thấp

– 1214: Lỗi phần mạch điện, cảm biến THHS

– 1216: Lỗi cảm biến cuộn dây làm mát sơ bộ

– 1217: Phần cảm biến cuộn dây biến nhiệt bị lỗi

– 1219: Cảm biến cuộn dây đầu vào báo lỗi

– 1221: Không thể cảm biến nhiệt độ môi trường

– 1301, 1302, 1368, 1370, 1402, 1505: Cảnh báo về sự bất thường của áp suất

– 1500, 1600: Dàn lạnh hoạt động quá tải

– 1605: Bộ phận nhiệt độ áp suất hút sơ bộ bị lỗi

– 1607: Khối mạch CS gặp trục trặc

– 2500: Lỗi rò rỉ nước

– 2502: Sự cố bộ phận phao bơm thoát nước

– 2503: Sự cố bộ phận cảm biến thoát nước

– 4103: Sự cố pha đảo chiều

– 4115: Mã lỗi máy lạnh Mitsubishi nguồn điện mất tín hiệu, không thể đồng bộ

– 4116: Tốc độ quạt gió có bất thường

– 4200, 4300: Mạch điện và cảm biến VDC bị hỏng

– 4220, 4320: Điện áp BUS báo lỗi

– 4230, 4330: Báo động bộ phận bảo vệ điều khiển tản nhiệt quá nóng

– 4240, 4340: Báo động bộ bảo vệ đang quá tải

– 4250, 4350: Lỗi quá dòng hoặc điện áp

– 4260, 4360: Quạt làm mát báo lỗi

– 5101: Sự cố bộ phận không khí đầu vào (TH22IC)

– 5102: Ống chất lỏng bị hỏng

– 5103: Ống gas bị hỏng

– 5104: Sự cố cảm biến nhiệt độ lỏng

– 5105: Sự cố ống dẫn lỏng

– 5106: Hỏng bộ phận cảm biến nhiệt độ môi trường

– 5107: Hỏng giắc cắm dây điện

– 5108: Lỗi chưa cắm điện

– 5109: Báo lỗi mạch điện CS

– 5110: Hỏng bảng điều khiển tản nhiệt

– 5112: Cảnh báo nhiệt độ máy nén khí

– 5201, 5203: Lỗi cảm biến áp suất

– 5301: Mạch điện hoặc cảm biến IAC báo lỗi

– 6600: Cảnh báo trùng lặp địa chỉ

– 6602: Hỏng phần cứng xử lý đường truyền

– 6603: Sự cố mạch truyền BUS

– 6606: Báo lỗi thông tin

– 6607: Không có ACK

– 6608: Cảnh báo không có phản ứng

– 6831, 6832, 6833, 6834: Cảnh báo không nhận được thông tin MA

– 7100: Điện áp tổng bị hỏng

– 7101: Cảnh báo lỗi mã điện áp

– 7102: Sự cố mất kết nối

– 7105: Cài đặt địa chỉ sai

– 7106: Cài đặt đặc điểm sai

– 7107: Cài đặt số nhánh con sai

– 7111: Cảm biến remote bị lỗi

– 7130: Sự cố kết nối của dàn lạnh


3- Cách khắc phục mã lỗi điều hòa Mitsubishi

Sau khi xác định được lỗi máy lạnh nhà bạn đang gặp phải dựa vào bảng mã lỗi điều hòa Mitsubishi trên thì chúng ta có thể các định được nguyên nhân điều hòa báo lỗi để có thể khắc phục nhanh chóng

– Đối với các lỗi đơn giản thì khách hàng có thể tự khắc phục tại nhà

– Còn đối với những lỗi nghiêm trọng nếu như không có kinh nghiệm cũng như kiến thức chuyên môn thì tuyệt đối không nên tự ý sửa chữa tránh hư hỏng nặng hơn. Lúc này bạn cần liên hệ với đơn vị sửa chữa chuyên nghiệp để được hỗ trợ nhanh chóng

– Nếu như bạn đang loay hoay không biết địa chỉ nào sẽ giúp mình sửa các mã lỗi máy lạnh Mitsubishi nhanh chóng và hoàn hảo nhất, chúng tôi tin rằng Điện lạnh Anh Thắng sẽ đem lại cho bạn sự hài lòng rõ rệt. Dịch vụ của chúng tôi đảm bảo có nhiều năm kinh nghiệm, do đó mọi người có thể thấy an tâm và đưa ra những sự lựa chọn tốt nhất. Nếu bạn muốn được tư vấn kỹ càng hơn, hãy gọi ngay đến số HOTLINE 0901778300 để được chúng tôi hỗ trợ nhé. 

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi đem đến cho bạn đọc về các mã lỗi điều hòa Mitsubishi, ngoài ra cũng giúp bạn hiểu hơn về dịch vụ của Điện lạnh Anh Thắng. Đừng quên giúp chúng tôi chia sẻ rộng rãi bài viết này để mọi người biết thêm nhiều thông tin thú vị hơn bạn nhé. Nếu bạn cũng đang sử dụng các thiết bị điện lạnh này thì hãy truy cập website https://www.dienlanhanhthang.com, chắc chắn đây sẽ là những kinh nghiệm bổ ích cho bạn.

Trung tâm sửa chữa Điện lạnh Anh Thắng
Trung tâm Điện lạnh Anh Thắng chuyên vệ sinh, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị điện lạnh – điện gia dụng – điện tử tại nhà TPHCM.
Đặt lịch